Tuesday, December 27, 2011

Chế tay robot bằng in 3D

Nhờ có công nghệ in 3D, việc thiết kế và chế tạo thử nghiệm những ý tưởng mới như làm bàn tay robot dưới đây trở nên rất dể dàng và nhanh chóng. Công nghệ in là một công cụ giúp khai phá tính sáng tạo đang tiềm ẩn trong mỗi người nhờ khả năng chế tạo ra những vật thể phức tạp một cách nhanh chóng với chi phí rất thấp.




Via 3ders



Friday, December 23, 2011

Diều tuyệt đẹp tạo ra bằng 1700 chi tiết ghép chế tạo bằng in 3D

Sash Reading và Ivan Morison của Studio 10 Arch thuộc Đại học Westminster đã tạo ra một kết cấu diều tuyệt đẹp và phức tạp chưa từng được biết tới. Họ sử dụng 1700 chi tiết kết nối tạo ra bằng công nghệ in 3D, vải sợi CubenFibre dùng trong các ứng dụng hàng không vũ trụ, và các thanh nối bằng sợi cacbon để chế ra chiếc diều độc đáo này.

Chúng ta có thể thấy ngày càng nhiều ứng dụng độc đáo và phức tạp của công nghệ in 3D. Công nghệ này có khả năng giải phóng được tiềm năng sáng tạo vô tận của con người vốn từ lâu bị kềm hãm bởi khả năng hạn chế của các phương pháp gia công khác. Công nghệ in 3D đã mang lại cho họ sự linh hoạt và tự do trong thiết kế sáng tạo.





Three Cubes Colliding from Jimandtonic on Vimeo.



Via Shapeway's Blog, 3ders 

Thursday, December 22, 2011

Bài về in 3D trên ComputerWorld

ComputerWorld vừa có một số bài về in 3D rất xuất sắc. Các bài này đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình trạng hiện tại trong ngành công nghiệp in 3D.

3D printers: Almost mainstream

3D printing: A technology awaits its iPad moment

3D printers compared: A sampling

 

 WallRover - Robot leo tường - chế tạo bởi  Smith Engineering Gb Ltd., tiết kiệm được 5 tháng và $15.000 đến $20.000 chi phí nghiên cứu thiết kế nhờ công nghệ in 3D.

 Via 3DPrintingReviews Blog 

 

Wednesday, December 21, 2011

Microsoft và công nghệ in 3D

Sau đây là một video clip ngắn giới thiệu việc sử dụng công nghệ in 3D tại Microsoft dùng để chế tạo thử các sản phẩm công nghệ của họ. Mặc dù Microsoft rất nổi tiếng về phần mềm, nhưng các sản phẩm có liên quan đến phần cứng của họ đều có thiết kế rất tệ so với các đối thủ như Apple. Tuy yếu tố con người đóng vai trò quyết định trong thiết kế, công nghệ in 3D có thể giúp một nhà thiết kế trở nên sáng tạo hơn vì có thể chế tạo ra mẫu thử một cách nhanh chóng và cải tiến các mẫu thử đó dần dần. In 3D sẽ giúp họ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp hơn để rút ngắn khoảng cách về thiết kế với các đối thủ? Thời gian sẽ trả lời câu hỏi đó.

Via Objet's Blog

Tuesday, December 20, 2011

Christmas at GE

General Electric is so serious about 3D printing that they not only printed actual jet engine components but also jet-engine ornament for their christmas tree.


Via GE's Press Releases

TechnologyReview reports on 3D-printing in high-end industries

David H. Freedman had a nice and well-thought article about application of 3D printing in aerospace, car and medical device industries in TechnologyReview magazine.

 An aircraft engine component made by GE

Some facts which stand out from the article:

- "About 20,000 parts made by laser sintering are already flying in military and commercial aircraft made by Boeing, including 32 different components for its 787 Dreamliner planes, according to Terry Wohlers".

-  "Until now, each one (a four-foot-long strips bonded onto the leading edge of fan blades) has required tens of hours of forging and machining, during which 50 percent of the titanium was lost. By switching to 3-D printing, the company will save about $25,000 in labor and material in each engine, estimates Todd Rockstroh, the GE consulting engineer who heads the effort"

- "And using 3-D printing to corrugate the insides of some parts can reduce their weight by up to 70 percent, which can save an airline millions of gallons of fuel every year"


Some other jet engine components printed at GE


Several reasons to adopt 3D printing:

- Parts produced by 3D printing are less expensive and lighter without compromising on strength, which will translate into less fuel consumption for aircraft.

- Designers are more flexible and have more freedom in designing high complex parts, which can make parts both light and strong, and optimized physical properties like airflow for jet engines.

- Materials are not wasted, which results in less cost and is better for environment.

- Inventory can be kept low because parts can be produced at any time with no extra cost.

- Improved version of parts can be quickly made to meet technical requirements upon testing on the field.



Some identified shortcomings of 3D printing technologies:

- Speeds are too slow. It needs to improve as much as a hundredfold to compete with conventional methods.

- Range of usable materials are too narrow. Only a couple of plastic and metal compounds can be used today.

- Quality of printed objects are highly unpredictable. Mechanical properties of different prints have high-level of inconsistency. Interlayer stresses and porosity are two major factors that causes those problems.


Via TechnologyReview

Friday, December 16, 2011

Nice Infographic about 3D printing


(To view in readable scale, download the picture to PC and use other image viewer to view. Sorry for small sized image)


Via Tuan TranPham's twitter

Wednesday, December 14, 2011

3D-printing is among top 5 disruptive technologies

According to TechnologyReview, 3D printing may some day make major players in following industries to bankrupt, very much similar to what is happening to traditional bookstores like the Borders due to emergence of eBook readers:

- Toy companies
- Makers of replacement parts
- Shipping companies




Via TechnologyReview

Tuesday, December 13, 2011

Even fashion can be made by 3D printing

The Economist has a series of articles featuring 3D printing recently. 3D printing is now going mainstream. Most major newspapers and magazines have covered this area, notably TIME and The Economist.

In this article, they reported an exploded growth of 3D printing both in scope of application and number of exhibitors in Europe's largest manufacturing exhibition - EUROMOLD - in Franfurt from Nov 29th to Dec 2nd.

Over 300 exhibitors showcased their 3D printing-related products encompassing all kinds of size, technologies and applications. Some are as big as a car, some are desktop-sized. Some use plastic, some use metal and a variety of other materials. Applications ranges from building toys to high-end ones like medical devices, and even strange ones like fashion.

The future of 3D printing is bright.



Via The Economist 

Sunday, December 11, 2011

Conquer the real challenge: print human organ!

Doctors around the world have been tinkering with 3D printing technologies to produce human organs that best fit to each patient. Medical is always a field dealing with customization because human beings is greatly different from individuals to individuals. 3D printing in this sense is a newly emerging technology that fit the bill wonderfully.

Bone, skin and kidney are some important organs that have been experimented with; and results from those trials are extremely promising. Using 3D printing, physicians nowadays are able to scan those organs, which is highly specific to each patient, and print them out with highest details of both external and internal structure.

The benefit from such practice is immense. Printed organs fit to patients' anatomical structure up to sub-millimeter scale, which will result in better healing and higher aesthetic look. They help doctors be much more prepared before operation. And they can be used right next to the place where patients need them the most such as battle field.

3D printing is just in its early stage of development, but its scope of application is being widespread tremendously.



3D printing appears around 4'30

Via Ponoko's blog

Saturday, December 10, 2011

This is so cool!

Một tin rất vui cho những người dùng máy in 3D BFB là chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm rất đáng ngưỡng mộ. Tất cả tùy thuộc vào sức sáng tạo của mỗi người. Điều quan trọng là chúng ta đang có trong tay một công cụ có tiềm năng vô tận là chiếc máy in 3D.

Vừa qua, công ty 3D-Model của Thụy Sĩ đã công bố về quá trình làm ra chiếc tượng để trao giải cho Roger Federer. Đây là sự kiện chứng tỏ in 3D ngày càng lan rộng ra mọi lĩnh vực ứng dụng. Công nghệ này ngày càng được mọi người xem là một công cụ giúp họ tạo ra nhiều sản phẩm có tính sáng tạo cao.

*Quảng Cáo*
Máy in dùng để tạo ra chiếc tượng này là BFB 3D Printer mà công ty chúng tôi có cung cấp. 




Via Bits From Bytes' Blog, 3D-Model 

Thursday, December 8, 2011

Dịch vụ in 3D của Sotatec

Dịch vụ in 3D của công ty Sotatec chúng tôi đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/12/2011. Quý khách chỉ cần gửi file CAD cho chúng tôi, mẫu vật thực bằng nhựa ABS hoặc PLA sẽ được tạo ra hoàn toàn giống thiết kế CAD đó với độ chính xác cao và chất lượng bề mặt đẹp. Vật liệu nhựa ABS và PLA rất bền, nên các mẫu vật có thể được sử dụng trong các ứng dụng chịu lực.

Ngoài ra chúng tôi còn có nhiều loại vật liệu khác như cao su, nhựa PET, nhựa dạ quang, nhựa dẫn điện...

Sau đây là một số mẫu mà chúng tôi đã in ra. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết <http://sotatec.com.vn/lien-he-sotatec.html>.

Quý khách có thể thăm trang Facebook của Sotatec để xem rất nhiều mẫu rất đẹp khác do chúng tôi in ra: facebook.com/sotatec


















Ứng dụng in 3D lên không gian



Khả năng truyền tải thông tin từ nơi này đến nơi khác dùng sóng vô tuyến đã giúp cách mạng hóa việc truyền thông của con người. Chúng ta có thể gửi thông tin đến những nơi rất xa xôi, ngay cả không gian, trong thời gian cực ngắn với một chi phí gần như không đáng kể. Tuy nhiên việc vận chuyển vật chất từ nơi này đến nơi khác vẫn còn là một hoạt động nhiều tốn kém. Việc vận chuyển trang thiết bị lên không gian là một ví dụ điển hình.

Tuy nhiên sự phát triển như vũ bão của công nghệ in 3D trong thời gian gần đây ngày càng giúp con người hiện thực hóa một giấc mơ đã ấp ủ từ lâu. Đó là khi cần thiết phải gửi một vật thể, ta chỉ việc gửi thông tin cấu tạo nên vật thể đó đến người cần dùng, và họ chỉ cần "in" vật thể đó ra và sử dụng.

NASA đã bắt đầu thử nghiệm khả năng này.Việc vận chuyển các trang thiết bị và vật dụng lên trạm không gian quá đắt đỏ. Trong khi đó nhu cầu của các phi hành gia đôi lúc không thể tính trước được. Vậy tại sao lại không sử dụng một công nghệ cho phép việc tạo ra các vật thể trên không gian chỉ bằng cách truyền các thiết kế đó từ mặt đất, hoặc thiết kế bởi chính các phi hành gia?

Công nghệ in 3D hiện nay hoàn toàn cho phép thực hiện được điều đó. Để tạo ra một vật thể chúng ta chỉ cần một máy in 3D, vật liệu và bản thiết kế số của vật thể đó. Điều đó cho phép vận chuyển vật chất từ nơi này đến nơi khác được đơn giản hóa thành việc truyền tải thông tin.

Đó chính là lý do NASA đã bắt đầu thử nghiệm công nghệ độc đáo và có tiềm năng vô tận này!

*Quảng Cáo*
Một trong các máy được chọn sử dụng trong các thử nghiệm này là từ nhà sản xuất Bits From Bytes. Công ty Sotatec chúng tôi cũng có cung cấp loại máy này: BFB 3D Touch.

Via SPACE, 3DFuture